TOÁN 11 (2024-2025)

14 Học viên

Giới thiệu khóa học


Khóa học sẽ giúp các em tổng ôn các kiến thức Toán học trong chương trình Toán lớp 11, bên cạnh đó cũng hệ thống khái quát lý thuyết liên quan nằm trong mỗi chuyên đề, hướng tới việc đạt điểm tối đa môn Toán trong các kỳ thi quan trọng.

Lợi ích từ khóa học

  • Được rà soát toàn bộ kiến thức trong chương trình THPT bám sát cấu trúc đề tốt nghiệp THPT, biết cách giải thông thường và một số cách giải nhanh theo phương thức trắc nghiệm.
  • Được cải thiện tư duy Toán học thông qua hệ thống các dạng bài tập vận dụng và vận dụng cao.
  • Được xâu chuỗi và tổng hợp kiến thức Toán ôn thi đại học để giúp học sinh hiểu sâu hơn, bồi đắp thêm vốn kiến thức Toán học.
  • Được rèn luyện với hệ thống bài tập tự luyện đa dạng và trải nghiệm dịch vụ hỗ trợ học tập chu đáo.

Nội dung khóa học

Số bài:
Thời lượng
Chuyên đề 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
21 Bài
B1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Đơn vị đo độ và rađian

2:39

B1 - Dạng 2. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

12:33

B1 - Dạng 3. Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác

7:45

B1 - Dạng 4. Chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x, đơn giản biểu thức

16:20

B1 - Đề kiểm tra
B2: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Sử dụng công thức cộng
B2 - Dạng 2. Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc
B2 - Dạng 3. Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng
B2 - Dạng 4. bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác
B2 - Đề kiểm tra
B3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Tìm tập xác đinh của hàm số
B3 - Dạng 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số
B3 - Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác
B3 - Dạng 4. Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó
B3 - Dạng 5. Đồ thị của hàm số lượng giác
B3 - Đề kiểm tra
B4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (Lý thuyết + ví dụ)
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 1
Chuyên đề 2: DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
20 Bài
B1: Dãy số (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Biểu diễn dãy số, tìm công thức tổng quát
B1 - Dạng 2. Tìm hạng tử trong dãy số.
B1 - Dạng 3. Dãy số tăng, dãy số giảm
B1 - Dạng 4. Dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn
B1 - Đề kiểm tra
B2 - Cấp số cộng (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Nhận diện cấp số cộng
B2 - Dạng 2. Tìm các yếu tố của cấp số cộng
B2 - Dạng 3. Tính tổng và một số bài toán liên quan
B2 - Đề kiểm tra
B3: Cấp số nhân (Lý thuyết + bài tập)
B3 - Dạng 1. Nhận diện cấp số nhân
B3 - Dạng 2. Tìm công thức của cấp số nhân
B3 - Dạng 3. Tìm hạng tử trong cấp số nhân
B3 - Dạng 4. Tính tổng và một số bài toán liên quan
B3 - Dạng 5. Kết hợp cấp số nhân và cấp số cộng.
B3 - Dạng 6. Bài toán thực tế và một số bài toán khác
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 2
Chuyên đề 3: GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC
21 Bài
B1: Giới hạn của dãy số (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết.
B1 - Dạng 2. Dãy số dạng phân thức
B1 - Dạng 3. Dãy số chứa căn thức
B1 - Dạng 4. Dãy số chứa lũy thừa.
B1 - Dạng 5. Tổng cấp số nhân lùi vô hạng
B1 - Dạng 6. Một số bài toán khác
B1 - Đề kiểm tra
B2: Giới hạn của hàm số (Lý thuyết + bài tập)
B2 - Dạng 1. Giới hạn hữu hạn
B2 - Dạng 2. Giới hạn một bên.
B2 - Dạng 3. Giới hạn tại vô cực
B2 - Dạng 4. Giới hạn vô định
B2 - Đề kiểm tra
B3: Hàm số liên tục (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết
B3 - Dạng 2. Liên tục tại một điểm
B3 - Dạng 3. Liên tục trên khoảng.
B3 - Dạng 4. Chứng minh phương trình có nghiệm.
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 3
Chuyên đề 4: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
30 Bài
B1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Lý thuyết.
B1 - Dạng 2. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
B1 - Dạng 3. Tìm giao điểm
B1 - Dạng 4. Tìm thiết diện
B1 - Dạng 5. Đồng quy, thẳng hàng
B1 - Dạng 6. Tỉ số.
B1 - Đề kiểm tra
B2: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN (Lý thuyết + ví dụ)
B2- Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết
B2 - Dạng 2. Một số bài toán liên quan đến hai đường thẳng song song
B2 - Dạng 3. Sử dụng yếu tố song song để tìm giao tuyến
B2 - Dạng 4. Sử dụng yếu tố song song tìm thiết diện
B2 - Đề kiểm tra
B3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết
B3 - Dạng 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng
B3 - Dạng 3. Giao điểm, giao tuyến liên quan đến đường thẳng song song với mặt phẳng.
B3 - Dạng 4. Xác định thiết diện và một số bài toán liên quan.
B4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (Lý thuyết + ví dụ)
B4 - Đề kiểm tra
B5: HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP (Lý thuyết + ví dụ)
B5 - Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng song song
B5 - Dạng 2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và tìm thiết diện qua một điểm và song song với một mặt phẳng
B5 - Đề kiểm tra
B6: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN (Lý thuyết + ví dụ)
B6 - Dạng 1. Vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian
B6 - Các bài toán liên quan đến phép chiếu song song
B6 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 4
Chuyên đề 5: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT.
12 Bài
B1 - CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Số trung bình – Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm
B1 - Dạng 2. Xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
B1 - Dạng 2. Xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
B1 - Đề kiểm tra
B2: BIẾN CỐ HỢP VÀ BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Xác định các biến cố
B2 - Dạng 2. Quy tắc cộng cho hai biến cố xung khắc
B2 - Dạng 3. Quy tắc cộng cho hai biến cố bất kì
B2 - Dạng 4. Quy tắc nhân xác suất
B2 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 5
Chuyên đề 6: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
21 Bài
B1: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Rút gọn biểu thức
B1 - Dạng 2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa
B1- Dạng 3. So sánh
B1 - Đề kiểm tra
B2: PHÉP TÍNH LÔGARIT (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Rút gọn biểu thức.
B2 - Dạng 2. Biểu diễn theo lôgarit
B2 - Dạng 3. So sánh.
B2 - Đề kiểm tra
B3 : HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT. (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số.
B3 - Dạng 2. So sánh
B3 - Dạng 3. Đồ thị hàm số
B3 - Đề kiểm tra
B4: PHƯƠNG TRÌNH MŨ, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT. (Lý thuyết + ví dụ)
B4 - Dạng 1. Đưa về cùng cơ số
B4 - Dạng 2. Phương pháp đặt ẩn phụ
B4 - Dạng 3. Lôgarit hóa, mũ hóa
B4 - Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHUYÊN ĐỀ 6
Chuyên đề 7: ĐẠO HÀM
19 Bài
B1: ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Tìm số gia của hàm số.
B1 - Dạng 2. Tính đạo hàm bằng định nghĩa
B1 - Dạng 3. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm
B1 - Dạng 4. Phương trình tiếp tuyến
B1 - Đề kiểm tra
B2: CÁC QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Đạo hàm của hàm đa thức.
B2 - Dạng 2. Đạo hàm của hàm phân thức
B2 - Dạng 3. Đạo hàm của hàm chứa căn
B2 - Dạng 4. Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
B2 - Dạng 5. Giải phương trình lượng giác f'(x) = 0
B2 - Dạng 6. Tính đạo hàm
B2 - Đề kiểm tra
B3: ĐẠO HÀM CẤP 2 (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Tính đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x)
B3 - Dạng 2. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm cấp hai
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 7
Chuyên đề 8: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC.
33 Bài
B1: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Tính góc giữa hai đường thẳng
B1 - Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
B1 - Đề kiểm tra
B2: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
B2 - Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng cách chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.
B2 - Đề kiểm tra
B3: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
B3 - Dạng 2. Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng chứa đường cao
B3 - Dạng 3. Góc giữa đường cao và mặt bên.
B3 - Dạng 4. Tính góc dựa vào khoảng cách
B3 - Dạng 5. Xác định và tính số đo của góc phằng nhị diện.
B3 - Đề kiểm tra
B4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Lý thuyết + ví dụ)
B4 - Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
B4 - Dạng 2. Góc giữa mặt bên và mặt đáy
B4 - Dạng 3. Góc giữa hai mặt bên
B4 - Đề kiểm tra
B5 - KHOẢNG CÁCH (Lý thuyết + ví dụ)
B5 - Dạng 1. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
B5 - Dạng 2. Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
B5 - Dạng 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
B6: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU. THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI. (Lý thuyết + ví dụ)
B6 - Dạng 1. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
B6 - Dạng 2. Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy
B6 - Dạng 3. Khối chóp đều.
B6 - Dạng 4. Khối chóp có hình chiếu lên mặt phẳng đáy
B6 - Dạng 5. Thể tích lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
B6 - Dạng 6. Thể tích lăng trụ xiên.
B6 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 8

Thông tin giảng viên

Học viên đánh giá

0
0 Đánh giá

0%

0%

0%

0%

0%