TOÁN 12 (2024-2025)

9 Học viên

Giới thiệu khóa học


Khóa học sẽ giúp các em tổng ôn các kiến thức Toán học trong chương trình Toán lớp 11, bên cạnh đó cũng hệ thống khái quát lý thuyết liên quan nằm trong mỗi chuyên đề, hướng tới việc đạt điểm tối đa môn Toán trong các kỳ thi quan trọng.

Lợi ích từ khóa học

  • Được rà soát toàn bộ kiến thức trong chương trình THPT bám sát cấu trúc đề tốt nghiệp THPT, biết cách giải thông thường và một số cách giải nhanh theo phương thức trắc nghiệm.
  • Được cải thiện tư duy Toán học thông qua hệ thống các dạng bài tập vận dụng và vận dụng cao.
  • Được xâu chuỗi và tổng hợp kiến thức Toán ôn thi đại học để giúp học sinh hiểu sâu hơn, bồi đắp thêm vốn kiến thức Toán học.
  • Được rèn luyện với hệ thống bài tập tự luyện đa dạng và trải nghiệm dịch vụ hỗ trợ học tập chu đáo.

Nội dung khóa học

Số bài:
Thời lượng
Chuyên đề 1: CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
20 Bài
B1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ (Lý thuyết và ví dụ)
B1 - Đề ôn tập
B1 - Đáp án và giải chi tiết đề ôn tập
B1 - Dạng 1: Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó
B1- Dạng 2. Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.
B1 - Dạng 3. Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.
B1 - Đề kiểm tra
B2: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập xác định cho trước.
B2 - Dạng 2. Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường hợp đơn giản.
B2 - Đề kiểm tra
B3: ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng. Nhận biết được hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
B3 - Đề kiểm tra
B4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Lý thuyết + ví dụ)
B4 - Dạng 1. Mô tả được sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).
B4 - Dạng 2. – Khảo sát được tập xác định, chiều biến thiên, cực trị, tiệm cận, bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số
B4 - Dạng 3. Nhận biết được tính đối xứng (trục đối xứng, tâm đối xứng) của đồ thị các hàm số trên.
B4 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 1
Chuyên đề 2: TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
7 Bài
B1 - VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN (Lý thuyết và ví dụ)
B1 - Đề kiểm tra
Bài 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ (Lý thuyết và ví dụ)
B2 -Đề kiểm tra
B3: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ (Lý thuyết và bài tập)
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 2
Chuyên đề 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
5 Bài
B1. Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Đề kiểm tra
B2: Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 3
Chuyên đề 4: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN
19 Bài
B1 - Nguyên hàm (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Tính nguyên hàm bằng bảng nguyên hàm
B1 - Dạng 2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
B1 - Dạng 3. Nguyên hàm từng phần
B2 - TÍCH PHÂN (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Tích phân cơ bản và tính chất tính phân
B2 - Dạng 2. Tích phân hàm số phân thức hữu tỉ
B2 - Dạng 3. Tính chất của tích phân
B2 - Dạng 4. Tích phân sử dụng phương pháp đổi biến
B2 - Dạng 5. Tích phân sử dụng phương pháp đổi biến
B2 - Dạng 6. Đổi biến biểu thức chứa ln, ex hoặc lượng giác trong dấu căn
B2 - Dạng 7. Đổi biến biểu thức chứa hàm ln không nằm trong căn
B2 - Dạng 8. Tính Zba f(sinx)cosxdx hoặc I = Zba f(cosx)sinxdx
B2 - Dạng 9. Tính I = Zba f(tanx)1cos2xdx hoặc I = Zba f(cotx)1sin2xdx.
B2- Dạng 10. Phương pháp từng phần
B2 -Đề kiểm tra
B3 - ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 4
Chuyên đề 5: CHƯƠNG V. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN.
24 Bài
B1: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến và điểm thuộc mặt phẳng
B1 - Dạng 2. Lập phương trình mặt phẳng khi biết các yếu tố liên quan
B1 - Dạng 3. Phương trình theo đoạn chắn
B1 - Dạng 4. Khoảng cách và góc
B1 - Dạng 5. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
B1 - Dạng 6. Vị trí tương đối của mặt phẳng với mặt cầu
B1 - Đề kiểm tra
B2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Lý thuyết + ví dụ)
B2 - Dạng 1. Xác định điểm thuộc và véc tơ chỉ phương của đường thẳng
B2 - Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng khi biết vài yếu tố liên quan
B2 - Dạng 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
B2 - Dạng 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
B2 - Dạng 5. Góc và khoảng cách
B2 - Dạng 6. Hình chiếu H của điểm M lên mặt phẳng (P)
B2 - Dạng 7. Hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng d
B2 - Đề kiểm tra
B3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU (Lý thuyết + ví dụ)
B3 - Dạng 1. Xác định tâm và bán kính
B3 - Dạng 2. Viết phương trình mặt cầu
B3 - Dạng 3. Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến mặt cầu
B3 - Dạng 4. Bài toán cực trị
B3 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 5
Chuyên đề 6: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
5 Bài
B1 - Xác suất có điều kiện (Lý thuyết + ví dụ)
B1 - Đề kiểm tra
B2 - Công thức xác suất toàn phần. Công thức Bayes
B2 - Đề kiểm tra
Đề kiểm tra cuối chuyên đề 6

Thông tin giảng viên

Học viên đánh giá

0
0 Đánh giá

0%

0%

0%

0%

0%